| < nóng đất nền hoà lạc ="clear:both; text-align:center">Đất nông nghiệp đang được chào bán. Trong vai người có nhu cầu mua đất làm trang trại nhà vườn, chúng tôi vào một văn phòng bất động sản trên đường Hồ Chí Minh (xã Phú Cát, huyện Quốc Oai, Hà Nội). Trong văn phòng này ngoài một tấm bản đồ quy hoạch Hà Nội in nhòe nhoẹt chẳng có một văn bản, giấy tờ gì liên quan đến đất đai. Nói rồi, “cò” môi giới này đưa ra một loạt bất động sản đang cần bán. Chỉ có điều, trong số vài chục mảnh đất, chỉ có vài mảnh có sổ đỏ. Đến một văn phòng bất động sản khác nằm trong xã Đông Xuân (huyện Quốc Oai, Hà Nội) chúng tôi được đưa đi xem nhiều mảnh đất. Nói là mảnh nhưng đều rộng tới 2000-3000 m2. Giá đất được đưa ra từ 5-7 triệu đồng/m2. “Khu này người ta mua từ lâu rồi, từ hồi giá chỉ vài trăm nghìn đồng/m2, đa phần đã xây trang trại hết, toàn đại gia cả đấy nên các anh cứ yên tâm. Đây là trang trại nhà vườn của một ông làm ở ngân hàng.
Cứ chủ nhật là ông ấy lại kéo cả một đoàn về đây tiệc tùng, hát hò. có nên đầu tư đất nền hòa lạc đây sát cạnh khu đô thị Tiến Xuân do tập đoàn Sông Đà đang triển khai, sau này hạ tầng rất đầy đủ..” - tay “cò” đất quảng cáo. Tuy nhiên, khi hỏi về giấy tờ đất thì “cò” đất cho biết phần lớn đất đai ở xã Đông Xuân chưa có sổ đỏ, chỉ có trích lục bản đồ và giấy xác nhận của UBND xã. Nguyên nhân chưa có sổ đỏ là vướng dự án khu đô thị Đông Xuân? Nếu đất có sổ đỏ là 15 triệu đồng/m2, đất chưa sổ đỏ từ 7-9 triệu đồng/m2. Chính quyền xã: Rất khó nói! Tìm hiểu thực tế tại khu vực Hòa Lạc được biết, sau khi có quy hoạch chung xây dựng Hà Nội, đất đai ở khu vực này bắt đầu “sốt” trở lại.
Nắm bắt được xu hướng này, các sàn giao dịch, văn phòng bất động sản tại các quận nội thành Hà Nội cũng đưa ra hàng loạt sản phẩm tại khu vực Hòa Lạc. Với hàng loạt loại đất như thế, khách hàng biết tìm hiểu, xác nhận thông tin ở đâu? Câu trả lời là: Tất cả đều được UBND xã xác nhận! Từ hơn chục năm nay, các xã ở khu vực này đã rất “vô tư” xác nhận vào các hợp đồng mua bán đất đai dù chỉ là đất sản xuất nông nghiệp, đất giao khoán, đất vườn đồi. Từ bản xác nhận này, đất đai đã được mua đi bán lại nhiều lần. Điều đáng lo ngại là phần lớn đất giao khoán, vườn đồi được người dân địa phương bán đi chỉ một thời gian ngắn biến thành trang trại nhà vườn mà không hề theo một quy hoạch xây dựng nào. Vì thế, rủi ro cho người mua là khá cao. Loạn cò đất sau khi quy hoạch Hà Nội được công bố. Tương tự, khu đô thị Ngọc Liệp - Đồng Trúc sẽ chỉ còn khoảng 700ha, phần quy hoạch bên xã Đồng Trúc sẽ không tiếp tục triển khai dự án. Nhưng các “cò” bất động sản vẫn rao bán đất Đồng Trúc ầm ầm. Nhạy cảm, phức tạp là thế nhưng thật ngạc nhiên, các giao dịch hàng nghìn m2 vẫn cứ đều đặn diện ra. Theo một cán bộ phụ trách xây dựng ở huyện Quốc Oai, đất đai ở khu vực Hòa Lạc có tiềm năng rất lớn vì nằm trong quy hoạch xây dựng đô thị vệ tinh Hòa Lạc.
Từ một tỉnh phải nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương, Quảng Nam đã đóng góp cho Ngân sách. Ngày đó, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Nguyễn Xuân Phúc đã có ý tưởng về cơ chế lấy phiếu tín nhiệm ở địa phương. đất nền hòa lạc lotus bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu hoặc phê chuẩn được tiến hành định kỳ hàng năm. Những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, cản trở sự phát triển của tỉnh sẽ bị thay đổi chức vụ. Thái độ cương quyết đó của ông Phúc đã khắc phục tình trạng “sáng xách ô đi, tối xách ô về” phổ biến trong tỉnh. Thay đổi hẳn lối làm việc dựa vào báo cáo của cấp dưới, ông Nguyễn Xuân Phúc chọn cách lắng nghe trực tiếp ý kiến người dân. Tuần nào lãnh đạo tỉnh cũng thu xếp một buổi để tiếp công dân.
Có khi ông Phúc cũng bất ngờ kiểm tra cơ sở sản xuất và xuống tận xã để lắng nghe phản ánh. Vị Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam thời đó cho rằng, người lãnh đạo phải thay đổi suy nghĩ từ cách quản lý kiểu cai trị sang phục vụ. Quan điểm ấy tiếp tục được ông Nguyễn Xuân Phúc áp dụng đến tận ngày hôm nay, khi công việc của Thủ tướng là xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo, vì người dân vì doanh nghiệp. Phan Chu Trinh là người có tư tưởng canh tân đất nước. Lịch sử khắc nghiệt đã buộc cụ Phan phải chứng kiến cái chết của cha mình cùng phong trào Cần Vương. Nhưng cũng từ đây, Phan Chu Trinh thấy rằng vận mệnh dân tộc chỉ có thể thay đổi bằng tự lực, tự cường, bằng khai mở văn hóa, khai sáng con người. “Chỉ nên trông cậy ở chính mình, chớ vọng ngoại vì vọng ngoại ắt là chết. Hãy coi trọng nền hòa bình của đất nước nếu chúng ta không muốn mua lấy cái chết. Những sự giải thoát của chúng ta là nằm chủ yếu trong sự học hành, mở mang trí tuệ” - Phan Chu Trinh. Sau nhiều năm bị lưu đày nơi xứ người, Phan Chu Trinh đã về nước và tiếp tục công cuộc “khai dân trí - chấn dân khí - hậu dân sinh”. |